Chùa Giác Lâm – Ngôi chùa hàng trăm tuổi tại Sài Gòn

Chùa Giác Lâm

Ghé thăm thành phố Hồ Chí Minh trong chuyến hành hương của mình, chắc hẳn chùa Giác Lâm là địa điểm mà các Phật tử không thể bỏ lỡ. Bên cạnh niên đại tồn tại hàng trăm năm cùng nét kiến trúc Phật giáo được thể hiện rõ nét, chùa Giác Lâm còn nhữung điểm gì thú vị sẽ được Reviewvilla.vn mang đến cho các bạn ngay trong bài viết sau đây. 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Top 20 Biệt thự villa Sài Gòn TPHCM Hồ Chí Minh giá rẻ đẹp có hồ bơi

Top 10 Khu nghỉ dưỡng Resort Cần Giờ giá rẻ đẹp ngay sát biển 30.4

Khám phá 20 khách sạn Sài Gòn giá rẻ có hồ bơi gần trung tâm

Top 30 Homestay Sài Gòn – Hồ Chí Minh giá rẻ view đẹp ở trung tâm

Chùa Giác Lâm

1. Giới thiệu về Chùa Giác Lâm

Được xây dựng vào những năm đầu của thế kỷ 17, chùa Giác Lâm (Giác Lâm Tự) như một biểu tượng cho sự hưng thịnh và phát triển của Phật giáo tại thành phố Hồ Chí Minh thời ấy. 

Giới thiệu về Chùa Giác Lâm

Ngôi chùa là nơi để Phật tử nới riêng và người dân thành phố nói chung đến cúng bái, cầu nguyện cũng như tận hưởng bầu không khí linh thiêng, thanh tịnh nơi đây. Tuy nhiên, cùng với những tiến trình của lịch sử với khoảng 3 thế kỷ tồn tại, chùa cũng bị những ảnh hưởng không nhỏ. 

Giới thiệu về Chùa Giác Lâm

May mắn thay, sau những biến cố lịch sử đó thì chùa vẫn giữ được tổ đình Giác Lâm uy nghi, đồ sộ. Có thể nói, tổ đình chùa Giác Lâm là một minh chứng vô cùng cụ thể cho sự uy nghi của chùa nhưng đồng thời cũng là minh chứng cho sự tàn phá của chiến tranh. 

Giới thiệu về Chùa Giác Lâm

Hiện nay, chùa Giác Lâm đã được công nhận là một trong các di tích văn hóa lịch sử có giá trị lâu đời của Việt Nam. 

Xem thêm: Top 10 địa chỉ bán bánh chưng ngon nổi tiếng ở Sài Gòn

2. Địa chỉ và hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Giác Lâm

Tọa lạc tại thành phố phát triển và đông đúc dân cư bậc nhất của Việt Nam, đi kèm với đó là sự phát triển của hệ thống giao thông nên du khách có thể dễ dàng ghé đến thăm chùa Giác Lâm bằng nhiều loại phương tiện khác nhau. 

XEM THÊM:  Hòn Gai Quảng Ninh - điểm đến thơ mộng và bình yên

Xe cá nhân: Lấy quận 1 trung tâm thành phố Hồ Chí Minh làm điểm xuất phát, du khách đi dọc theo con đường Cách Mạng Tháng 8 và rẽ lần lượt vào các cung đường là Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Thái Tổ, Ba tháng Hai. 

Sau đó, du khách tiếp tục di chuyển theo đường Lê Đại Hành và đường Âu Cơ của phường 9 quận Tân Bình để cuối cùng rẽ vào đường Lạc Long Quân để đến chùa Giác Lâm.

Địa chỉ và hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Giác Lâm

Một phương tiện giúp bạn tiết kiệm chi phí hơn chính là xe bus. Các tuyến xe bus có đi qua chùa Giác Lâm bao gồm tuyến 148 và tuyến 145, do đó, du khách có thể tra cứu trên bản đồ xe bus của thành phố để chọn được các tuyến xe thuận tiện nhất giúp di chuyển từ địa điểm của mình đến chùa một cách thuận tiện nhất. 

Bạn cũng có thể đặt xe công nghệ trên các ứng dụng đặt xe hay thuê riêng một chiếc xe có tài xế riêng để chủ động trong di chuyển cũng như thoải mái ngắm nhìn không gian thành phố. 

Địa chỉ và hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Giác Lâm

Địa chỉ: Số 565 đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. 

Giờ mở cửa: Từ 7h đến 21h mọi ngày trong tuần. Vào các ngày lễ, tết, để phục vụ nhu cầu của du khách và Phật tử, chùa Giác Lâm sẽ có thời gian mở cửa dài hơn. 

3. Lịch sử chùa Giác Lâm

Vào khoảng đầy thế kỷ 17, khi người Việt bắt đầu khai hoang xuống phía Nam mà cụ thể là vùng Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Cùng với sự khai hoang và di dân đó, sự cần thiết các địa điểm phục vụ cho hoạt động sinh hoạt tôn giáo của ngươi fdân cũng trở nên cấp thiết hơn. 

Lịch sử chùa Giác Lâm

Do đó, vào thời điểm đó, có thể nói là sự hình thành làng mạc cũng đi kèm với sự hình thành các ngôi đền, chùa mà chùa Giác Lâm là một trong số đó. Cụ thể, vào thời điểm mùa xuân, khí hậu ôn hòa của năm 1774, Giác Lâm cổ tự được xây dựng dưới thời của chúa Nguyễn Phúc Khoát và lúc này, chùa được xây dựng bởi số tiền quyên góp của cư sĩ Lý Thuy Long. 

Lịch sử chùa Giác Lâm

Lúc mới được xây dựng, chùa mang tên là Sơn Can, sau này thì đổi nên thành chùa Cẩm Sơn do tọa lạc trên gò Cẩm Sơn. Cũng vào thời điểm đó, chùa cổ Giác Lâm cũng có tên là chùa Cẩm Đệm – lấy theo tên của người xây nên chùa. 

XEM THÊM:  Lẩu gà lá é Phú Yên - Thơm mê ly, ngon ngất ngây

Mãi đến sau này, khi thiền sư Phật Ý – Linh Nhạc về làm trụ trì thì chùa Cẩm Đệm mới được đổi thành chùa Giác Lâm như hiện tại. Mặc dù 30 năm đầu hoạt động của chùa không để lại quá nhiều dấu ấn nhưng tới thời Thiền sư Viên Quang trụ trì thì chùa dần trờ thành một nơi đào tạo Phật pháp, giới luật cũng như các thuyết giáo Phật giáo,… cho cả Nam bộ. 

Lịch sử chùa Giác Lâm

Tiếp sau đó, thiền sư Tiên Giác – Hải Tịnh kế vị trị trì càng làm cho chùa Giác Lâm đóng vai trò to lớn cho nền Phật giáo nước ta khi ấy bằng các mở các lớp giảng dạy Phật giáo,… hay vào thời thiền sư Hoằng Ân – Minh Khê đã tiến hành in sách, chép Kinh Phật,…. 

Sau khi trải qua 3 lần trùng tu vào năm 1909, chùa Giác Lâm đã có sự thay đổi rõ nét cũng như vào thời kỳ kháng chiến, ngôi chùa đã trở thành nơi trú ẩn cho rất nhiều chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng của nước ta. 

Xem thêm: Top 13 địa chỉ mua bánh tráng trộn Sài Gòn ngon nổi tiếng

4. Những hoạt động thú vị tại chùa Giác Lâm

Đến tham quan chùa vào các dịp lễ, tết hay ngày rằm và mùng một để tham quan, cầu nguyện nhưng chắc hẳn vẫn có nhiều hoạt động mà bạn khám phá hết tại chùa. Vậy thì hãy để Reviewvilla.vn gợi ý cho bạn một vài hoạt động thú vị mà bạn có thể thực hiện vào lần tham quan ngôi chùa tới đây nhé.

Những hoạt động thú vị tại chùa

4.1. Khám phá kiến trúc chùa

Kiến trúc của Giác Lâm cổ tự với bố cục hình chữ nhật chia thành 3 dãy nhà cùng nhiều công trình nổi bật khác như tháp Tổ, bảo tháp Xá Lợi chùa Giác Lâm,….Cổng Nhị Quan của chàu Giác Lâm với thiết kế theo văn hóa Ấn Độ xen lẫn với nhữung nét đặc trưng trong văn hóa Phật giáo cũng là điểm rất đặc biệt của chùa. 

Khám phá kiến trúc chùa Giác Lâm

Giữa thế kỉ 21 thì chùa cổ Giác Lâm xây thêm cổng tam quan tại đường Lạc Long Quân hiện tại và đây cũng là một cổng khá phổ biến cho các du khách, Phật tử vào thăm chùa. 

XEM THÊM:  Top 10 quán bánh mì xíu mại Vũng Tàu ngon rẻ đáng để thử

Khám phá kiến trúc chùa Giác Lâm

Kiến trúc hai trụ của cổng khá đồ sộ với thiết kế màu đỏ, khắc các câu đối bằng chữ Hán mang ý nghĩa hoanh nghênh những người có tâm hướng đạo đến thăm chùa. Bước vào chùa, bạn sẽ được chiêm ngưỡng thiết kế mái chùa với thiết kế khá giống hình nón. 

Trên đỉnh của mái chùa và bức tranh lưỡng long tranh châu vô cùng phổ biến tại các công trình tâm linh, chùa chiền tại Việt Nam với dấu ấn Phật Giáo đậm nét. Chính điện của chùa được xây theo phong các gồm một gian hai chái tứ trụ.

Khám phá kiến trúc chùa Giác Lâm

Sở dĩ, cách thiết kế này là theo một phong cách trong Phật giáo gọi là tiền Phật hậu Thánh. Tức là điện thờ trong chánh điện sẽ được chia thành 3 bậc, từ cao đến thấp. từ trong ra ngoài là bàn Di Đà, bàn Hội Đồng và bàn Tam Bảo.

Phía sau chính điện của chùa cũng chính là gian bàn thờ Tổ – nơi tưởng nhớ các vị trụ trì của chùa qua các thế hệ. Sau gian bàn thờ tổ chính là khu vực giảng đường cũng chính là nơi để các tăng ni phật tử học tập hay tiến hành các sự kiện lớn của chùa.

Khám phá kiến trúc chùa Giác Lâm

Bên trong ngôi chùa với phần đỉnh được trang trí bằng hơn 7000 chiếc dĩa trang trí đặc sắc cũng là một điểm rất đặc biệt của chùa. Với sự độc đáo này, chùa Giác Lâm cũng được các tổ chức công nhận kỷ lục về ngôi chùa có nhiều đĩa kiểu dùng trong trang trí nhiều nhất ở Việt Nam.

Khám phá kiến trúc chùa Giác Lâm

Xem thêm: Top 20 quán ăn quận 1 ngon nhất Sài Gòn nhất định phải thử

4.2. Khóa tu chùa Giác Lâm

Khóa tu được tổ chức hàng năm với các khóa tu ngắn hạn, là nơi để bạn được nghe thuyết giảng về Phật giáo cũng như giúp bạn tìm hiểu, tôi luyện các đức tính tốt đẹp cho bản thân. 

Khóa tu chùa Giác Lâm

4.3. Lễ hội chùa

Chùa Giác Lâm với ngày hội chùa là nơi để các Phật tử, khách du lịch đến hành hương, cầu nguyện cũng như chiêm ngưỡng vẻ đẹp của chùa.

Lễ Hội chùa Giác Lâm

Với niên đại tồn tại ơn 300 tại thành phố sôi động bậc nhất Việt Nam, chùa Giác Lâm vẫn luôn giữ được sự bình yên cũng như thanh tinh và uy nghiêm của mình. Hy vọng vơi sbài viết của Reviewvilla.vn đã giúp bạn có một vài cái nhìn sơ lược về ngôi chùa cổ này nhé. 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Kinh nghiệm du lịch Đà Lạt chi tiết từ A -Z 

Kinh nghiệm du lịch Phú Quốc mới nhất

Kinh nghiệm du lịch Vũng Tàu chi tiết từ A – Z mới nhất

Kinh nghiệm du lịch Cần Thơ tự túc, tiết kiệm

ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT